Máy khử mùi bằng ozon có an toàn? - Câu trả lời đích xác từ chuyên gia, bạn không nên bỏ qua
Chia sẻ trên :
Công nghệ ozone được các nhà khoa học phát hiện ra vào những năm 1900 nhưng đến năm 1904, chúng mới chính thức được ứng dụng trong lĩnh vực xử lý nước tại Nice, Pháp. Cho đến nay, ozone đã được phát triển rộng rãi trên toàn thế giới với vai trò chính là xử lý khí, xử lý nước. Lợi ích của ozone là điều đã được chứng minh dựa trên phương diện khoa học cũng như thực tế nhưng trên các trạng mạng hiện nay xuất hiện không ít các thông tin trái chiều cho rằng ozone là chất khí độc hại, ảnh hưởng sức khỏe, máy lọc không khí Ozone hầu như không hiệu quả.
Với cụm từ “Máy ozone khử mùi có an toàn?”, khi tìm kiếm trên Google, bài viết đầu tiên có liên quan là bài viết của trang https://hanhtrinhxanh.com.vn. Trong bài viết có đoạn khẳng định: “Các thí nghiệm chứng minh, Ozone không hiệu quả trong việc loại bỏ carbon monoxide (CO – chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao). Hơn nữa, đối với nhiều hóa chất mà Ozone dễ dàng phản ứng có khả năng hình thành một phụ phẩm có hại gây kích ứng như chất độc aldehyde (gây ung thư, bênh tim mạch và bệnh liên quan thần kinh), hoặc tăng nồng độ axit formic trong không khí”. Một số đoạn khác trong bài viết đưa thêm các lập luận khẳng định ozone không nên được sử dụng.
Hãy trở thành người tiêu dùng thông minh, lựa chọn sản phẩm tiện ích, sử dụng linh hoạt, đúng cách để nâng cao giá trị cuộc sống gia đình bạn.
Với cụm từ “Máy ozone khử mùi có an toàn?”, khi tìm kiếm trên Google, bài viết đầu tiên có liên quan là bài viết của trang https://hanhtrinhxanh.com.vn. Trong bài viết có đoạn khẳng định: “Các thí nghiệm chứng minh, Ozone không hiệu quả trong việc loại bỏ carbon monoxide (CO – chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao). Hơn nữa, đối với nhiều hóa chất mà Ozone dễ dàng phản ứng có khả năng hình thành một phụ phẩm có hại gây kích ứng như chất độc aldehyde (gây ung thư, bênh tim mạch và bệnh liên quan thần kinh), hoặc tăng nồng độ axit formic trong không khí”. Một số đoạn khác trong bài viết đưa thêm các lập luận khẳng định ozone không nên được sử dụng.
Trước bài viết này, không ít người tỏ ra lo ngại về việc sử dụng ozone nhưng đứng trên phương diện khoa học cũng như quyền lợi của người tiêu dùng, khi đưa ra các thông tin không chính xác, không có cơ sở khoa học sẽ làm mất đi một công cụ khử mùi, diệt khuẩn hiệu quả trong không khí.
Trong bài viết dưới đây, HSVN Global sẽ cùng bạn đọc thống kê lại những lợi ích của ozone cũng như các bằng chứng khoa học liên quan đến vai trò của chúng đối với đời sống con người cũng như các hoạt động sản xuất trong xã hội.
Trong bài viết dưới đây, HSVN Global sẽ cùng bạn đọc thống kê lại những lợi ích của ozone cũng như các bằng chứng khoa học liên quan đến vai trò của chúng đối với đời sống con người cũng như các hoạt động sản xuất trong xã hội.
Ozone là gì?
Ozone (kí hiệu: O3) là một chất khí màu xanh lam nhạt, có mùi tanh đặc trưng. Sở dĩ, chúng được ký hiệu là O3 vì ozone được tạo thành bởi 3 nguyên tử oxy. Trong tự nhiên, con người có thể nhận thấy sự xuất hiện của ozone sau những trận mưa giông, khi bầu trời có sấm, sét. Sự xuất hiện của ozone giúp không khí trở nên trong lành, tươi mát.
Cấu trúc hoá học của ozone
Về tính chất vật lý, phân tử khí ozone nặng hơn không khí (khoảng 1.5 lần), có khả năng hoà tan trong nước với tỷ lệ 49% thể tích trong điều kiện nhiệt độ khoảng 0 độ C. Mặc dù, ozone hoà tan trong dầu nhựa thông và axit axetic nhưng ozone phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) và nhiều chất phi kim, hợp chất khác. Các nhà khoa họ đã nghiên cứu và chứng minh, ozone xử lý được hơn 300 chất hoá học khác nhau.
Các phản ứng hoá học xảy ra với ozone
Một phản ứng hoá học với ozone luôn được phát triển theo 1 trong 2 cơ chế: Phản ứng trực tiếp và phản ứng gián tiếp. Việc phản ứng trực tiếp được thực hiện bởi ozone và chất khác trong khi phản ứng gián tiếp xảy ra khi ozone phân huỷ trong nước và tạo thành gốc OH-. Trong bảng danh sách các chất có tính oxy hoá khử mạnh, nếu ozone nằm ở vị trí thứ 2, gốc OH- nằm ở vị trí số 1. Do đó, phản ứng gián tiếp với ozone thường xảy ra một cách mạnh mẽ hơn so với phản ứng trực tiếp.
Việc phản ứng hoá học của ozone được thực hiện theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ, độ pH và thành phần hóa học của nước. Mặc dù vậy, phản ứng trực tiếp thường xảy ra khi ozone tác dụng trực tiếp với chất hữu cơ.
Dưới đây là một số ví dụ điển hình về phản ứng hoá học của ozone với các hợp chất hoá học:
Việc phản ứng hoá học của ozone được thực hiện theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ, độ pH và thành phần hóa học của nước. Mặc dù vậy, phản ứng trực tiếp thường xảy ra khi ozone tác dụng trực tiếp với chất hữu cơ.
Dưới đây là một số ví dụ điển hình về phản ứng hoá học của ozone với các hợp chất hoá học:
Như vậy, ozone phản ứng được với nhiều chất hoá học khác nhau và sản phẩm chung được tạo ra là H2O và CO2. So với các hợp chất bản đầu, sản phẩm này được đánh giá là thân thiện và an toàn hơn với con người.
Ozone được tạo ra như thế nào?
Theo Hiệp hội các nhà tư vấn không khí trong nhà được chứng nhận quốc tế (InterNACHI), ozone được tạo ra bằng 1 trong 2 cách sau:
- Phóng điện hào quang: Các máy tạo ozone sử dụng quá trình phóng điện để tạo ra ôzôn bằng cách tách các phân tử ôxy bình thường trong không khí thành các nguyên tử đơn lẻ. Các nguyên tử này sau đó gắn với các phân tử O2 khác trong không khí để tạo thành ozon (O3).
- Bức xạ cực tím: Quá trình tạo ôzôn này tương tự như cách bức xạ cực tím của mặt trời phân tách O2 để tạo thành các nguyên tử ôxy riêng lẻ. Theo InterNACHI, quá trình này kém hiệu quả hơn so với phóng điện hào quang. Phương pháp này là lý do giải thích tại sao ôzne được coi là một trong những sản phẩm phụ sinh ra từ các thiết bị khử trùng UV. Sự xuất hiện của ozone khi đèn UV hoạt động được đánh giá là hỗ trợ tích cực hơn cho việc khử trùng không khí.
Một điểm cần lưu ý về ozone đó là việc chúng có liên kết lỏng lẻo, không bền vững. Vì vậy, sau một khoảng thời gian từ 20 đến 30 phút, ozone bị phân rã thành oxy phân tử và oxy nguyên tử. Cũng chính vì lý do này mà ozone không để lại dư lượng trong không gian.
- Phóng điện hào quang: Các máy tạo ozone sử dụng quá trình phóng điện để tạo ra ôzôn bằng cách tách các phân tử ôxy bình thường trong không khí thành các nguyên tử đơn lẻ. Các nguyên tử này sau đó gắn với các phân tử O2 khác trong không khí để tạo thành ozon (O3).
- Bức xạ cực tím: Quá trình tạo ôzôn này tương tự như cách bức xạ cực tím của mặt trời phân tách O2 để tạo thành các nguyên tử ôxy riêng lẻ. Theo InterNACHI, quá trình này kém hiệu quả hơn so với phóng điện hào quang. Phương pháp này là lý do giải thích tại sao ôzne được coi là một trong những sản phẩm phụ sinh ra từ các thiết bị khử trùng UV. Sự xuất hiện của ozone khi đèn UV hoạt động được đánh giá là hỗ trợ tích cực hơn cho việc khử trùng không khí.
Một điểm cần lưu ý về ozone đó là việc chúng có liên kết lỏng lẻo, không bền vững. Vì vậy, sau một khoảng thời gian từ 20 đến 30 phút, ozone bị phân rã thành oxy phân tử và oxy nguyên tử. Cũng chính vì lý do này mà ozone không để lại dư lượng trong không gian.
Ozone trên mặt đất gây hại cho con người
Khi ozone ở gần mặt đất, nó có thể gây hại cho con người. Đó là sự thật không thể chối bỏ. Điều này đã được các nhà khoa học chứng minh, các tổ chức khuyến cáo và đưa ra các hướng dẫn cụ thể. Theo EPA (Cục Bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ), ozone trên mặt đất được tạo ra từ các oxit nitơ (NOX) do ô tô, nhà máy điện, lò hơi công nghiệp, nhà máy lọc dầu và nhà máy hóa chất kết hợp với các phân tử hữu cơ khác trong khí quyển.
Việc con người ở trong không gian ô nhiễm với nồng độ ozone mặt đất cao có thể gặp phải các vấn đề như đau ngực, kích ứng cổ họng, ho, làm tổn thương mô phổi. Trong số những đối tượng nhạy cảm với ozone, người già, trẻ em và những người có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp cần được đặc biệt quan tâm. Đối với thảm thực vật, sự tồn tại của ozone trong không khí cũng để lại những tác động tiêu cực. Vì vậy, khi nồng độ ozone ngoài trời ở mức cao, việc hạn chế ra đường là điều cần thiết.
Việc con người ở trong không gian ô nhiễm với nồng độ ozone mặt đất cao có thể gặp phải các vấn đề như đau ngực, kích ứng cổ họng, ho, làm tổn thương mô phổi. Trong số những đối tượng nhạy cảm với ozone, người già, trẻ em và những người có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp cần được đặc biệt quan tâm. Đối với thảm thực vật, sự tồn tại của ozone trong không khí cũng để lại những tác động tiêu cực. Vì vậy, khi nồng độ ozone ngoài trời ở mức cao, việc hạn chế ra đường là điều cần thiết.
Ozone mặt đất được tạo thành từ oxit nito và các phân tử hữu cơ
Máy ozone khử mùi có an toàn không?
Một câu hỏi được không ít người đặt ra, rằng “tại sao ozone là chất gây ô nhiễm không khí nhưng chúng lại được con người tạo ra và sử dụng để làm sạch không khí?”.
Trên thực tế, ozone có tính phản ứng cao và có thể tạo ra các sản phẩm mới trong không khí, loại bỏ tận gốc các chất gây ô nhiễm ban đầu. Chính vì vậy, mặc dù việc con người tiếp xúc trực tiếp với ozone có thể tạo ra vấn đề về đường hô hấp nhưng máy ozone khử mùi có an toàn hay không phần lớn lại được quyết định bởi việc sử dụng của người dùng. Khi được sử dụng đúng cách, máy ozone khử mùi vẫn mang đến những lợi ích nhất định.
Trong nhiều năm liền, ozone đã được các nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm qua nhiều ứng dụng khác nhau nhằm đưa ra kết luận chính xác nhận về việc “Máy ozone khử mùi có an toàn?” và “Có nên sử dụng công nghệ ozone khử mùi hay không?”.
- Trong một nghiên cứu của EPA, một số thiết bị khác nhau đã được đặt trong môi trường gia đình, trong các phòng khác nhau, với các cửa luân phiên đóng mở và quạt của hệ thống thông gió trung tâm được bật và tắt luân phiên. Kết quả cho thấy một số máy tạo ozone, khi chạy ở nhiệt độ cao và đóng cửa bên trong, thường tạo ra nồng độ 0,20 - 0,30 ppm. Một thiết bị được đặt trên cao với các cửa bên trong được mở ra đạt được giá trị từ 0,12 đến 0,20 ppm trong các phòng liền kề. Khi các thiết bị không được đặt trên cao và cửa bên trong mở, nồng độ thường không vượt quá tiêu chuẩn sức khỏe cộng đồng (US EPA, 1995).
Trên thực tế, ozone có tính phản ứng cao và có thể tạo ra các sản phẩm mới trong không khí, loại bỏ tận gốc các chất gây ô nhiễm ban đầu. Chính vì vậy, mặc dù việc con người tiếp xúc trực tiếp với ozone có thể tạo ra vấn đề về đường hô hấp nhưng máy ozone khử mùi có an toàn hay không phần lớn lại được quyết định bởi việc sử dụng của người dùng. Khi được sử dụng đúng cách, máy ozone khử mùi vẫn mang đến những lợi ích nhất định.
Trong nhiều năm liền, ozone đã được các nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm qua nhiều ứng dụng khác nhau nhằm đưa ra kết luận chính xác nhận về việc “Máy ozone khử mùi có an toàn?” và “Có nên sử dụng công nghệ ozone khử mùi hay không?”.
- Trong một nghiên cứu của EPA, một số thiết bị khác nhau đã được đặt trong môi trường gia đình, trong các phòng khác nhau, với các cửa luân phiên đóng mở và quạt của hệ thống thông gió trung tâm được bật và tắt luân phiên. Kết quả cho thấy một số máy tạo ozone, khi chạy ở nhiệt độ cao và đóng cửa bên trong, thường tạo ra nồng độ 0,20 - 0,30 ppm. Một thiết bị được đặt trên cao với các cửa bên trong được mở ra đạt được giá trị từ 0,12 đến 0,20 ppm trong các phòng liền kề. Khi các thiết bị không được đặt trên cao và cửa bên trong mở, nồng độ thường không vượt quá tiêu chuẩn sức khỏe cộng đồng (US EPA, 1995).
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, ozone được sử dụng để khử mùi trong nhà
- Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) yêu cầu các thiết bị y tế trong nhà không được quá 0,05 ppm . Người lao động không được tiếp xúc với nồng độ trung bình hơn 0,10 ppm trong tám giờ theo yêu cầu của Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (OSHA). Viện Quốc gia về An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (NIOSH) khuyến cáo không nên vượt quá 0,10 ppm vào bất kỳ lúc nào. Như vậy, các tổ chức chỉ quy định về ngưỡng nồng độ ozone trong phòng có người, không có một báo cáo nào nghiêm cấm việc sử dụng máy tạo ozon để làm sạch không khí.
- Kể từ năm 2010, tất cả các thiết bị làm sạch không khí di động trong nhà được bán cho người dân hoặc doanh nghiệp ở California đều phải được CARB chứng nhận. Kể từ tháng 10 năm 2020, các thiết bị làm sạch không khí bằng ozone cũng phải tuân theo quy định. Giới hạn nồng độ phát thải ôzôn là 0,050 phần triệu (50 ppb). Thiết bị có nộng độ sản sinh ozone thấp hơn ngưỡng quy định này hoàn toàn có thể sử dụng.
- Một nghiên cứu khoa học về quá trình khử hoạt tính bằng ôzôn đối với bệnh cúm trong không khí đã được thực hiện. Nghiên cứu này đã đánh giá phương pháp xử lý không khí bằng cách sử dụng ozone ở hai điều kiện độ ẩm tương đối (RHs) để giảm khả năng lây nhiễm của bệnh cúm trong không khí. Chất hoạt động bề mặt phổi bò (BPS) và chất nhầy khí quản tổng hợp (STM) được sử dụng làm chất bảo vệ bình xịt để phản ánh tốt hơn thành phần khí dung ở người. Nồng độ ozone dư bên trong buồng aerosol cũng được đo. Độ nhạy của RSV dẫn đến việc thử nghiệm khả năng chống lại quá trình lấy mẫu và tạo sol khí thay vì tiếp xúc với ôzôn. Kết quả cho thấy rằng không bổ sung và với STM, mức độ lây nhiễm cúm A giảm ở bốn bậc độ lớn đạt được khi tiếp xúc với ôzôn 1,70 ± 0,19 ppm ở 76% RH trong 80 phút. Kết quả là ozon có thể được coi là chất khử trùng diệt vi khuẩn cúm A. Nghiên cứu được đăng tải trên trang: https://journals.plos.org.
- Kể từ năm 2010, tất cả các thiết bị làm sạch không khí di động trong nhà được bán cho người dân hoặc doanh nghiệp ở California đều phải được CARB chứng nhận. Kể từ tháng 10 năm 2020, các thiết bị làm sạch không khí bằng ozone cũng phải tuân theo quy định. Giới hạn nồng độ phát thải ôzôn là 0,050 phần triệu (50 ppb). Thiết bị có nộng độ sản sinh ozone thấp hơn ngưỡng quy định này hoàn toàn có thể sử dụng.
- Một nghiên cứu khoa học về quá trình khử hoạt tính bằng ôzôn đối với bệnh cúm trong không khí đã được thực hiện. Nghiên cứu này đã đánh giá phương pháp xử lý không khí bằng cách sử dụng ozone ở hai điều kiện độ ẩm tương đối (RHs) để giảm khả năng lây nhiễm của bệnh cúm trong không khí. Chất hoạt động bề mặt phổi bò (BPS) và chất nhầy khí quản tổng hợp (STM) được sử dụng làm chất bảo vệ bình xịt để phản ánh tốt hơn thành phần khí dung ở người. Nồng độ ozone dư bên trong buồng aerosol cũng được đo. Độ nhạy của RSV dẫn đến việc thử nghiệm khả năng chống lại quá trình lấy mẫu và tạo sol khí thay vì tiếp xúc với ôzôn. Kết quả cho thấy rằng không bổ sung và với STM, mức độ lây nhiễm cúm A giảm ở bốn bậc độ lớn đạt được khi tiếp xúc với ôzôn 1,70 ± 0,19 ppm ở 76% RH trong 80 phút. Kết quả là ozon có thể được coi là chất khử trùng diệt vi khuẩn cúm A. Nghiên cứu được đăng tải trên trang: https://journals.plos.org.
Máy khử trùng UV sản sinh chất khí ozone trong quá trình sử dụng, giúp nâng cao hiệu quả khử trùng không gian
- Mới đây, trên trang vtv.vn đã đăng tải thông tin về nghiên cứu đến từ các nhà nghiên cứu thuộc đại học Tel Aviv tại Israel chứng minh hiệu quả của ozone trong việc làm sạch bề mặt tồn tại của virus SARS-CoV-2. Kết quả chỉ ra rằng: ozone có thể làm sạch bề mặt trong một thời gian ngắn (dưới 30 phút), với tỷ lệ nhiễm virus giảm đến 95%. Trên tạp chí Antioxidants, cũng đã đăng tải bài báo cáo nghiên cứu của Tiến sĩ Bernardino đến từ Tây Ban Nha về hiệu quả của việc dùng ozone trong việc khử trùng thiết bị, đặc biệt là trên bề mặt quần áo bảo hộ và khẩu trang.
- Trên trang báo tuoitre.vn cũng đã công bố nghiên cứu về khả năng làm bất hoạt virus corona của các nhà khoa học tại trường đại học Fujita - Nhật Bản, sau khi thực hiện các thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất sử dụng ozone trong bệnh viện để làm sạch các phòng xét nghiệm và khu vực chờ. Theo nhóm tác giả, ozone ở nồng độ 0.05 đến 0.1 ppm có thể diệt được virus mà không gây nguy hại đến con người. Việc sử dụng ozone nồng độ thấp trong liên tục 10 giờ còn có thể làm giảm khả năng xuất hiện của virus đến 90%.
- Trên trang báo tuoitre.vn cũng đã công bố nghiên cứu về khả năng làm bất hoạt virus corona của các nhà khoa học tại trường đại học Fujita - Nhật Bản, sau khi thực hiện các thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất sử dụng ozone trong bệnh viện để làm sạch các phòng xét nghiệm và khu vực chờ. Theo nhóm tác giả, ozone ở nồng độ 0.05 đến 0.1 ppm có thể diệt được virus mà không gây nguy hại đến con người. Việc sử dụng ozone nồng độ thấp trong liên tục 10 giờ còn có thể làm giảm khả năng xuất hiện của virus đến 90%.
Máy ozone được chứng minh có thể làm bất hoạt virus corona
- Một số nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Britigan, Alshawa và Nizkorodov (2006) đã chỉ ra rằng ozone có thể có hiệu quả đối với một số loại VOC (chất hữu cơ dễ bay hơi, cụ thể là những loại chứa liên kết carbon-carbon không bão hòa). Các loại VOC này được tìm thấy trong dầu ăn, chất làm mát không khí, chất tẩy rửa, ... (Xem thêm tại: https://aerosol.chem.uci.edu/publications/Irvine/2006_Britigan_JAWMA_O3.pdf)
- Nghiên cứu về ozone đối với khả năng loại bỏ vi sinh vật gây hại cũng chỉ rằng rằng chúng có thể ảnh hưởng đến nhiều loại sinh vật khác nhau bằng cách khuếch tán qua lớp áo protein vào lõi axit nucleic và phá hủy ARN của vi rút. Ở nồng độ cao hơn, ozon phá hủy lớp vỏ protein bên ngoài của vi rút, do đó các cấu trúc DNA hoặc RNA bị ảnh hưởng. Các loại virus dễ bị ảnh hưởng bởi ozone gồm: Adenovirus (loại 7a); Virus A9, B3 & B5 của Coxsackie; Cryptosporidiuml; Echovirus 1, 5, 12 & 29, virus gây bệnh viêm cơ tim; virus gây bệnh viêm gan A; Virus GD V11; virus gây bệnh viêm gan truyền nhiễm; virus gây bệnh cúm; norovirus; Rotavirus; Legionella pneumophila; Vi rút Poliomyelitis 1, 2 & 3.
- Đối với vi khuẩn, Ozone can thiệp vào quá trình trao đổi chất của tế bào vi khuẩn bằng cách ức chế hệ thống kiểm soát enzym. Một lượng ozone vừa đủ sẽ phá vỡ màng tế bào, tiêu diệt vi khuẩn. Các loại vi khuẩn dễ chịu tác động của ozone gồm: Aeromonas harveyi NC-2, Aeromonas salmonicida NC-1102; Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Bacillus coagulans, Trực khuẩn cầu gai, Bacillus licheniformis, Bacillus megatherium sp., Bacillus paratyphosus, Bacillus prodigiosus, Bacillus subtilis, Bacillus; stearothermophilus; Clostridium botulinum, Clostridium sporogenes, Clostridium tetoni; Cryptosporidium; Coliphage; Corynebacterium; diphthriae; Eberthella typhosa; Endamoeba histolica; Escherichia coli; Flavorbacterium SP A-3; Leptospira canicola; Listeria; Nấm men vi sinh, Micrococcus caseolyticus KM-15, Micrococcus spharaeroides; Mycobacterium leprae, Mycobacterium tuberculosis; Neisseria catarrhalis; Phytomonas tumefaciens; … (Xem thêm tại: https://sportsozone.com/files/3414/4121/2543/How_Ozone_Affects_Bacteria.pdf)
- Đối với nấm mốc, Ozone tiêu diệt nấm và mốc bằng cách khuếch tán qua vách nấm và vào tế bào chất, phá vỡ các bào quan chỉ đạo chức năng của tế bào. Các loại nấm mốc dễ bị ảnh hưởng bởi ozone gồm: Aspergillus candidus, Aspergillus flavus, Aspergillus tăng nhãn áp, Aspergillus niger, Aspergillusterreus, saitoi và oryzac; Botrytis allii; Colletotrichum lagenariu; Fusarium oxysporum; Grotrichum; Mucor recomosus A & B, Mucor piriformis; Oospora lactis; Penicillium cyclopium, P. chrysogenum và citrinum, Penicillium digitatum,…
- Nghiên cứu về ozone đối với khả năng loại bỏ vi sinh vật gây hại cũng chỉ rằng rằng chúng có thể ảnh hưởng đến nhiều loại sinh vật khác nhau bằng cách khuếch tán qua lớp áo protein vào lõi axit nucleic và phá hủy ARN của vi rút. Ở nồng độ cao hơn, ozon phá hủy lớp vỏ protein bên ngoài của vi rút, do đó các cấu trúc DNA hoặc RNA bị ảnh hưởng. Các loại virus dễ bị ảnh hưởng bởi ozone gồm: Adenovirus (loại 7a); Virus A9, B3 & B5 của Coxsackie; Cryptosporidiuml; Echovirus 1, 5, 12 & 29, virus gây bệnh viêm cơ tim; virus gây bệnh viêm gan A; Virus GD V11; virus gây bệnh viêm gan truyền nhiễm; virus gây bệnh cúm; norovirus; Rotavirus; Legionella pneumophila; Vi rút Poliomyelitis 1, 2 & 3.
- Đối với vi khuẩn, Ozone can thiệp vào quá trình trao đổi chất của tế bào vi khuẩn bằng cách ức chế hệ thống kiểm soát enzym. Một lượng ozone vừa đủ sẽ phá vỡ màng tế bào, tiêu diệt vi khuẩn. Các loại vi khuẩn dễ chịu tác động của ozone gồm: Aeromonas harveyi NC-2, Aeromonas salmonicida NC-1102; Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Bacillus coagulans, Trực khuẩn cầu gai, Bacillus licheniformis, Bacillus megatherium sp., Bacillus paratyphosus, Bacillus prodigiosus, Bacillus subtilis, Bacillus; stearothermophilus; Clostridium botulinum, Clostridium sporogenes, Clostridium tetoni; Cryptosporidium; Coliphage; Corynebacterium; diphthriae; Eberthella typhosa; Endamoeba histolica; Escherichia coli; Flavorbacterium SP A-3; Leptospira canicola; Listeria; Nấm men vi sinh, Micrococcus caseolyticus KM-15, Micrococcus spharaeroides; Mycobacterium leprae, Mycobacterium tuberculosis; Neisseria catarrhalis; Phytomonas tumefaciens; … (Xem thêm tại: https://sportsozone.com/files/3414/4121/2543/How_Ozone_Affects_Bacteria.pdf)
- Đối với nấm mốc, Ozone tiêu diệt nấm và mốc bằng cách khuếch tán qua vách nấm và vào tế bào chất, phá vỡ các bào quan chỉ đạo chức năng của tế bào. Các loại nấm mốc dễ bị ảnh hưởng bởi ozone gồm: Aspergillus candidus, Aspergillus flavus, Aspergillus tăng nhãn áp, Aspergillus niger, Aspergillusterreus, saitoi và oryzac; Botrytis allii; Colletotrichum lagenariu; Fusarium oxysporum; Grotrichum; Mucor recomosus A & B, Mucor piriformis; Oospora lactis; Penicillium cyclopium, P. chrysogenum và citrinum, Penicillium digitatum,…
Máy tạo ozone của DrOzone được trao tặng tại Bệnh viện Thanh Nhàn để khử trùng không khí
Thận trọng khi sử dụng máy ozone khử mùi không đồng nghĩa với việc không nên sử dụng
Bằng các nội dung đề cập ở trên, có thể khẳng định 2 vấn đề: Con người tiếp xúc trực tiếp với ozone ở nồng độ cao sẽ gây ra những bất lợi cho sức khoẻ và máy khử mùi bằng ozone nếu được sử dụng đúng cách sẽ mang đến nhiều lợi ích trong làm sạch không khí, xử lý nước, khử độc thực phẩm.
Như vậy, sự tồn tại và ứng dụng ozone trong hoạt động sản xuất, đời sống có mang đến những lợi ích và chúng cần được sử dụng đúng cách để có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả. Không bật máy ozone khi trong phòng có người, chỉ quay trở lại phòng sau khi máy đã ngừng chạy từ 20-30 phút là những lưu ý đặc biệt quan trọng mà người dùng ozone cần nắm rõ.
Trên thực tế, tại Việt Nam, đã có rất nhiều bệnh viện, cơ quan, chung cư đã sử dụng các thiết bị tạo ozone để làm sạch bầu không khí, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Tại HSVN Global, chúng tôi đã trực tiếp lắp đặt và vận hành nhiều công trình khác nhau.
Như vậy, sự tồn tại và ứng dụng ozone trong hoạt động sản xuất, đời sống có mang đến những lợi ích và chúng cần được sử dụng đúng cách để có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả. Không bật máy ozone khi trong phòng có người, chỉ quay trở lại phòng sau khi máy đã ngừng chạy từ 20-30 phút là những lưu ý đặc biệt quan trọng mà người dùng ozone cần nắm rõ.
Trên thực tế, tại Việt Nam, đã có rất nhiều bệnh viện, cơ quan, chung cư đã sử dụng các thiết bị tạo ozone để làm sạch bầu không khí, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Tại HSVN Global, chúng tôi đã trực tiếp lắp đặt và vận hành nhiều công trình khác nhau.
Bệnh viện Thu Cúc tin tưởng sử dụng máy khử mùi DrOzone và có những phản hồi tích cực
Thẩm mỹ viện Thu Cúc - Khử trùng bằng ozone phòng chống dịch bệnh từ xa
Khử khuẩn phòng khám răng tại quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh bằng máy C2
Bệnh viện Bạch Mai khử mùi phòng làm việc bằng máy khử mùi VTL03
HSVN Global trao tặng máy khử mùi ozone cho Bệnh viện Bắc Thăng Long
Bệnh viện Bệnh Đa khoa Đức Giang được trao tặng máy ozone khử mùi C2
Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương được trao tặng máy ozone để khử trùng phòng bệnh
Hãy trở thành người tiêu dùng thông minh, lựa chọn sản phẩm tiện ích, sử dụng linh hoạt, đúng cách để nâng cao giá trị cuộc sống gia đình bạn.
Chia sẻ trên :