Đèn UV khử trùng phòng có đảm bảo an toàn hay không?
Thông tin khách hàng
- Tên khách hàng: Chị Thái
- Địa chỉ: Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Sản phẩm: Đèn UV khử trùng không khí Dr.Air UV-100W
- Số lượng: 01 đèn
- Yêu cầu: Khử trùng phòng
- Đơn vị cung cấp: Công ty TNHH Phát triển công nghệ và dịch vụ HSVN Toàn Cầu
Đèn UV diệt khuẩn có hại không? Chắc chắn đã là vấn đề được nhiều khách hàng quan tâm trong quá trình chọn mua đèn UV diệt khuẩn. Như đã biết, tia UV là tia có hại đối với sức khỏe người dùng, tia UV ảnh hưởng đến thị lực, da của người tiếp xúc do đó người dùng cần phải sử dụng các áo khoác chống nắng mỗi khi ra đèn. Tuy nhiên đèn UV diệt khuẩn không mang đến những rủi ro cao, đèn UV diệt khuẩn sử dụng tia UVC để tiêu diệt vi khuẩn, vi sinh vật, đây là phương pháp được ứng dụng phổ biến tại các bệnh viện, phòng thí nghiệm do đó người dùng có thể an tâm trong quá trình sử dụng đèn UV diệt khuẩn.
Liên hệ với Dr.Ozone, chị Thái hiện đang sinh sống và làm việc tại Hoàn Kiếm Hà Nội tìm hiểu sâu hơn về giải pháp khử trùng bằng đèn UV. Sau khi lắng nghe yêu cầu của chị - khử trùng các phòng trong gia đình có diện tích từ 20-40m2, chúng tôi khuyên dùng đèn UV khử trùng không khí Dr.Air UV-100W.
Khử khuẩn bằng đèn UV – Giải pháp hiệu quả được khoa học nghiên cứu
Sự bùng phát của dịch Ebola năm 2014 và sự lây lan gần đây của đại dịch Covid-19 khiến mọi người quan tâm nhiều hơn đến các phương pháp khử khuẩn nhằm tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus và mầm bệnh. Năm 1878, tia cực tím (Ultraviolet, UV) bước sóng ngắn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn được công bố bởi Arthur Downes và Thomas P. Blunt. Tia UV lần đầu được sử dụng để khử trùng bề mặt vào năm 1877, khử trùng nước vào năm 1910[4], khử trùng không khí vào năm 1935[5]. Đến năm 2001, Châu Âu có hơn 6.000 nhà máy xử lý nước bằng tia UV. Đến nay, phương pháp khử khuẩn bằng tia cực tím (Ultraviolet germicidal irradiation, UVGI) đang ngày càng được sử dụng rộng rãi từ bệnh viện đến văn phòng, và trung tâm hỗ trợ sinh sản cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, hiện tại vẫn còn nhiều nghi ngờ về độ an toàn của các đèn cực tím đối với sức khỏe con người. Bài viết này nhằm mục tiêu đánh giá tổng quan hiệu quả khử khuẩn bằng tia cực tím và các vấn đề an toàn khi sử dụng đèn tia cực tím.
Sử dụng đèn UV diệt khuẩn như thế nào để đảm bảo an toàn
Để phòng tránh các rủi ro không mong muốn trong quá trình lắp đặt và sử dụng đèn UV, cần lưu ý những vấn đề sau:
- Khi mua đèn UV: Phải biết rõ các thông số của đèn UV, đặc biệt là bước sóng có an toàn cho sức khỏe con người hay không? Đèn có phát ra tia UV-B và tạo ra khí ozone hay không? Đèn có chứa thủy ngân không? Vật liệu nào phù hợp để khử trùng bằng đèn UV?
- Lắp đặt đèn UV: Lắp tại vị trí mà hiệu quả khử khuẩn tốt nhất đồng thời hạn chế nguy cơ phơi nhiễm tối đa nếu có người vào phòng. Sử dụng remote điều khiển từ xa để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Hướng dẫn và đào tạo nhân viên: Biên soạn quy trình chuẩn về cách sử dụng đèn UV để khử khuẩn.
- Đào tạo về cách phòng tránh phơi nhiễm với đèn UV: không nhìn trực tiếp vào đèn, không vào phòng khi đèn chưa tắt, trước khi vào phải kiểm tra đèn UV đã tắt hay chưa mới vào phòng. Trường hợp đèn bị vỡ, mở cửa thông gió trong 30 phút, sau đó mang găng và xử lý chất thải đúng theo quy định.
- Báo cáo với khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, điều trị kịp thời nếu có triệu chứng, và theo dõi sức khỏe sau khi phơi nhiễm với tia UV-C.
Quý khách hàng cần tìm hiểu thêm về giải pháp công nghệ khử trùng diệt khuẩn đảm bảo an toàn trong mùa dịch vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 090.185.6888 để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.